Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết
hoàng thanh
26 tháng 5 2015 lúc 20:26

hai phương trình fai bieets là có mấy nghiêm chung chứ thế này lam sao biết để thay vào cho đúng!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Vương Hoàng Minh
26 tháng 5 2015 lúc 20:32

Chỉ biết nhiêu đó thôi. Giúp giùm với

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Minh
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
25 tháng 2 2022 lúc 13:56

Tứ giác AMSQ có: AM // SQ ; MS // AQ} gt

⇔ Tứ giác AMSQ là hình bình hành ⇒ AM = SQ

Tứ giác BWSP có: BW // SP ; BP // WS} gt

⇔ Tứ giác BWSP là hình bình hành ⇒ BW = SP

Tứ giác GSLK có: GK // SL ; GS // KL} gt

⇔ Tứ giác GSLK là hình bình hành ⇒ GK = LS

+) \(SQ + SP = PQ(gt) \) trong khi \(AM = SQ ;BW = SP \) 

\(⇔ AM + BW = SQ + SP = PQ\)

+) \(2GK + WS = WS + SL + GK\) (vì GK = LS) \(= WL + GK\) 

Vì ▲ABK có MG // AK; WL // BK và M,W ∈ AB; G ∈ BK; L ∈ AK nên: 

\(+)\frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB} \) (Định lý Talet) 

\(+)\frac{BG}{BK} = \frac{MB}{AB}\) (Định lý Talet) \(⇔\frac{BK - GK}{BK} = \frac{AB - AM}{AB}\)

                                             \(⇔ 1 – \frac{GK}{BK} = 1 – \frac{AM}{AB} \) 

                                             \(⇔ \frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB}\)

Vì ▲ABK có PQ // AB và P ∈ BK; Q ∈ AK nên: \(+) \frac{QK}{AK} = \frac{PQ}{AB} \) (Định lý Talet)

                                                                           \(⇔1 – \frac{QK}{AK} = 1 – \frac{PQ}{AB}\)

                                                                           \(⇔ \frac{AK-QK}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB} \)

                                                                           \(⇔ \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\)

\(+) 2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} = \frac{2BW}{AB}+\frac{2GK}{BK}+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK} \)

                                               \( = \frac{2BW}{AB}+\frac{WL + GK}{BK}+\frac{AQ}{AK}\)

Với \(\frac{GK}{BK} = \frac{AM}{AB} ; \frac{WL}{BK} = \frac{AW}{AB}; \frac{AQ}{AK} = \frac{AB-PQ}{AB}\) , ta có: 

     \(\frac{2BW}{AB}+\frac{WL}{BK}+\frac{GK}{BK}+\frac{AQ}{AK} \) 

\(= \frac{BW + BW}{AB}+\frac{AW}{AB}+\frac{AM}{AB}+\frac{AB - PQ}{AB}\)

\(= \frac{AB + BW + AW + AM + BW – PQ}{AB}\) 

\(= \frac{AB + AB + PQ – PQ}{AB} \)

\(= \frac{2AB}{AB} = 2\)  

➤ \(2(\frac{BW}{AB}+\frac{GK}{BK})+\frac{WS}{BK}+\frac{AQ}{AK}\) \(=2\)

Bình luận (0)
Hoàng Việt Tân
25 tháng 2 2022 lúc 14:00

Mình phải hết sức khó khăn với bài tập kiểu này. 

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Ánh Dương
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
nguyen thi vang
11 tháng 2 2018 lúc 11:24

O M N P Q A B x y 5 4 ?

a) Xét \(\Delta OMA,\Delta ONA\) có:

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\) (OA là tia phân giác của \(\widehat{O}\))

\(OA:Chung\)

\(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}\left(=90^{^O}\right)\)

=> \(\Delta OMA=\Delta ONA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta OMN\) cân tại O

=> đpcm

b) Xét \(\Delta MAP,\Delta NAQ\) có :

\(\widehat{AMP}=\widehat{ANQ}\left(=90^o\right)\)

\(MA=AN\) (\(\Delta OMA=\Delta ONA\)- câu a)

\(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAP=\Delta NAQ\left(g.c.g\right)\)

=> \(AP=AQ\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}OM=ON\left(\Delta OAM=\Delta OAN\right)\\MP=NQ\left(\Delta MAP=\Delta NAQ\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}M\in Ox\\N\in Oy\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OP=OM+MP\\OQ=ON+NQ\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(OP=OQ\left(OM+MP=ON+NQ\right)\)

Xét \(\Delta OBP,\Delta OBQ\) có :

\(OP=OQ\left(cmt\right)\)

\(\widehat{POB}=\widehat{QOB}\) (cmt)

\(OB:chung\)

=> \(\Delta OBP=\Delta OBQ\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{OBP}+\widehat{OBQ}=180^o\left(kềbù\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}=90^o\)

Xét \(\Delta OBP\) vuông tại B (\(\widehat{OBP}=90^o\)) có:

\(BP^2=OP^2-OB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(BP^2=5^2-4^2=9\)

=> \(BP=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hà My
Xem chi tiết
Tuan
11 tháng 9 2018 lúc 13:42

k mk đi 

ai k mk 

mk k lại

thanks

Bình luận (0)
Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 8 2015 lúc 20:39

\(A=\frac{18.\frac{19}{2}.\frac{20}{3}....\frac{36}{19}}{20.\frac{21}{2}.\frac{22}{3}...\frac{36}{17}}=\frac{\frac{18.19.20...36}{1.2.3...17.18.19}}{\frac{20.21.22....36}{1.2.3...17}}=\frac{18.19.\left(20.21...36\right)}{\left(1.2.3...17\right).18.19}.\frac{1.2.3...17}{20.21.22....36}=1\)

Bình luận (0)
@Hacker.vn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 10 2016 lúc 12:40

 \(\frac{\left(1+17\right).\left(1+\frac{17}{2}\right).\left(1+\frac{17}{3}\right)...\left(1+\frac{17}{19}\right)}{\left(1+19\right).\left(1+\frac{19}{2}\right).\left(1+\frac{19}{3}\right)...\left(1+\frac{19}{17}\right)}\)

\(=\frac{18.\frac{19}{2}.\frac{20}{3}...\frac{36}{19}}{20.\frac{21}{2}.\frac{22}{3}...\frac{36}{17}}=\frac{18.19.20...36}{1.2.3...19}:\frac{20.21.22...36}{1.2.3...17}\)

\(=\frac{18.19.20...36}{1.2.3...19}.\frac{1.2.3...17}{20.21.22....36}=\frac{1.2.3...17.18...36}{1.2.3...19.20...36}=1\)

Bình luận (0)
marivan2016
Xem chi tiết
Vũ Thị Thảo Quyên
Xem chi tiết